Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ – John Maynard Keynes
Keynes là một nhà kinh tế học cực kỳ nổi tiếng mà lý thuyết tư tưởng của ông vẫn được nghiên cứu, áp dụng rộng rãi ngày nay. Tác phẩm nền tảng này của ông thật sự khó đọc (khó đọc hơn Của cải các dân tộc của Adam Smith rất nhiều).
I. Quyển I. Giới thiệu
1. Chương 1: Lý thuyết tổng quát
Lý thuyết tổng quát là lý thuyết đc dùng chung rộng rãi trong mọi xh thay vì giả định trong lý thuyết cổ điển của nền kt trước đây. Tác phẩm đc tác giả nêu bật lên sự tương phản giữa tính chất các lý lẽ và kết luận của Keynes với lý lẽ và kết luận của ký thuyết cổ điển.
2. Những định đề của kt học cổ điển
Kt học chính trị cổ điển đc khởi xướng bởi Ricardo và sau đó đc phát triển mạnh mẽ bởi John Stuart Mill và giáo sư Pigou. Lý thuyết gtri và sx trước hết là liên quan tới việc pp 1 khối lg nguồn lực nhất định trong sx giữa những hình thức sử dụng khác nhau và lquan tới những đk qđịnh mức thù lao tương đối cho loại nguồn lực này và gtri tương đối của các sp làm ra từ số lg nguồn lực đó.
2 giả quyết cơ bản của lý thuyết cổ điển:
– Tiền công bằng sản phẩm biên của lđ.
– Không có hiện tượng như thất nghiệp bắt buộc theo đúng nghĩa của từ đó
– Mức cung tạo ra chính nhu cầu của nó theo nghĩa giá cầu tổng hợp với giá cung đối với tất cả các sản lg và việc làm
Tuy nhiên, cả 3 giải thuyết này đều dẫn tới kết cục cùng đứng vựng hoặc cùng sụp đổ vì mỗi 1 trong 3 về mặt logic đều bao hàm 2 giả thuyết kia.
3. Nguyên lý về cầu thực tế
Trong khi nguyên lý cổ điển tập trung vào cung, khi có cung sẽ tạo ra đủ cầu hấp thụ hết cung và cầu luôn tăng kịp mức cung của thị trường. Thì trong lý thuyết tổng quát Keneys chứng minh điều đó không đúng.
Khi số việc làm tăng, thì tổng số thu nhập thực tế cũng tăng lên. Tâm lý của quần chúng là khi tổng thu nhập thực tế tăng, thì tổng tiêu dùng không tăng nhiều như thu nhập. Vì vậy khi cung tăng nhưng cầu thường tăng chậm hơn và tạo ra sự dưa thừa giữa cung – cầu. Vì thế, đứng trươc khuynh hướng tiêu dùng của dân chúng, mức việc làm cân bằng là mức mà các nghiệp chủ nói chung ko có động cơ tăng ỏ giảm số việc làm, sẽ tuỳ thuộc vào số tiền đtu hiện tại. Số tiền đtu hiện tại lại phụ thuộc vào cái mà chúng ta gọi là sự kích thích đtu, và sự kích thích đtu lại tuỳ thuộc vào mqh giữa đồ thị hiệu suất biên của tiền vốn và toàn bộ lai suất về các khoản vay có kỳ hạn trả khác nhau và các loại rủi ro.
II. Khuynh hướng tiêu dùng
4. Khuynh hướng tiêu dùng
Những nhân tố khách quan
– Sự thay đổi trong đơn vị tiền lương: tiêu dùng là 1 hàm số của thu nhập thực tế mà ko phải thu nhập danh nghĩa. Thu nhập thực tế thường tăng vs tỷ lệ thấp hơn thu nhập danh nghĩa bằng tiền. Giả định là chúng biến động với cung 1 tỷ lệ
– Sự thay đổi về chênh lệch giữa thu nhập và thu nhập ròng: tiêu dùng thay đổi phụ thuộc vào thay đổi thu nhập ròng chứ ko phải thu nhập.
– Những thay đổi bất ngờ về gtri – tiền vốn ko đc tính đến trg thu nhập ròng: sự thay đổi chính trị sẽ làm thay đổi lớn khuynh hướng tiêu dùng trg ngắn hạn khi gtri tài sản tính bằng tiền biến động đặc biệt vs ng giầu
– Những thay đổi trong tỷ lệ chiết khấu theo thời gian, nghĩa là những thay đổi về tỷ lệ trao đổi giữa các hàng hoá hiện tại và hàng hoá tương lai: thông thường tỷ lệ này có thể coi là tỷ lệ lãi suất trên thị trường
– Những thay đổi về chính sách tài khoá
– Những thay đổi trg các dự kiến vêg qh giữa mức thu nhập hiện tại và tương lai
Thông thường khuynh hướng tiêu dùng đc coi là hàm số khá ổn định. Những thay đổi bất ngờ trong gtri tiêng vốn có thể làm thay đổi khuynh hướng tiêu dùng, và những thay đổi lớn về lãi suất và chính sách tài khoá cũng có tác động tới còn lại hầu như chúng luôn ổn định và ít bị ảnh hưởng bởi yếu tố bên ngoài. Mức chi tiêu chủ yếu phụ thuộc vài khối lượng sx và số công việc làm.
Khi thu nhập tăng lên, tiêu dùng thường tăng với tỷ lệ thấp hơn và tiết kiệm tăng với tỷ lệ cao hơn dù bản năng con người luôn muốn chi tiêu nhiều hơn nhưng sự ksoat đã làm họ chi tiêu tăng mức độ thấp hơn là thu nhập tăng. Ngược lại, khi thu nhập giảm mức độ chi tiêu lại giảm chậm hơn và ng ta phải dùng tới tiết kiệm để chi tiêu gây khó khăn và vòng xoáy suy thoái. Thu nhập chủ tăng khi vốn đc mở rộng và sẽ giảm khi vốn đtu bị thu hẹp.
5. Khuynh hướng tiêu dùng
Những nhân tố chủ quan
Có 8 động cơ hay mục tiêu chính mang tính chủ quan đưa cá nhân tới chỗ phải tự kiềm chế chi tiêu lấy từ thu nhập của mình:
– Lập 1 khoản dự trữ dành cho chi tiêu bất ngờ
– Dự phòng để đáp ứng cho các nhu cầu chi tiêu tương lai vì lo ngại mqh thu nhập – tiêu dùng không như hiện tại
– Thu thêm lợi tức và mức gia tăng gtri tiền vốn để đảm bảo có 1 sự tiêu dùng thực sự cao hơn về sau so với mức tiêu dùng trước mặt còn hạn chế
– Tăng dần mức chi tiêu vì khuynh hướng chung của mọi ng thường là hướng về cuộc sống cải thiện hơn mặc dù khả năng hưởng thụ có thể bị suy giảm
– Tạo chi bản thân ý thức độc lập và có khả năng làm những điều mình muốn
– Làm giầu và để lại 1 gia tài cho con cháu
– Thoả mãn tính hà tiện, vô lý nhưng dai dẳng nhằm đề phỏng những khoản chi thực sự
8 động cơ trên gọi là động cơ dự phòng. Nhing xa thấy trước, tính toán chi li, cản thiện mức sống, tự lập, kinh doanh, kiêu hãnh và hà tiện. Động cơ tương ứng với tiêu dùng là: hưởng thụ, thiển cận, hào phóng, thiếu suy tính, phô trương và ngông cuồng.
Ngoài tk cá nhân, tk phần lớn chiếm 1/3-2/3 là từ các tổ chức như dno, chính quyền. Họ cũng nắm giữ 4 loại động cơ sau:
– Kinh doanh: nhằm dành nguồn lực để tiến hành đtu tư bản mạnh hơn nữa mà ko bị mắc nợ or huy động thêm vốn trên thị trường
– Thanh khoản: nhằm dành nguồn lực chuyển hoán để dễ bề đối phó vơid tình trạng khẩn cấp, những khó khăn và các cuộc suy thoái
– Cải tiến: đảm bảo thu nhập tăng dần dần trg tương lai tránh ban quản trị bị chỉ trích hay bị sa thải vì việc tăng thu nhập do tích luy ít khi phân biệt đc với tăng thu nhập do hiệu suất tăng
– Thận trọng về tài chính: mong muốn làm ăn tốt = cách lập 1 khoản dự trữ tài chính vượt quá cfi sử dụng và cfi bổ sung để trang trải các món nợ và khấu trừ cfi tài sản nhanh hơn chứ ko làm giảm cfi hao mòn và lỗi thời thực sự. Tầm quan trọng phụ thuộc vào tốc độ cải tiến trang thiết bị sx và nhịp độ đổi mới ky thuật.
Khuynh hướng tiêu dùng xuất phát từ nhân tố chủ quan thay đổi rất chậm trg khi từ nhân tố khách quan lại làm ảnh hưởng rất nhanh chóng đặc biệt nhân tố lãi suất. Dù mọi ng tin rằng lãi suất tăng cao sẽ giúp tiết kiệm nhiều hơn nhưng thực tế hoàn toà ngược lại. Vì lãi suất cao làm hạn chế tiêu dùng và đầu tư dẫn tới của cải suy giảm và tiền thực tế suy giảm thay vì tăng cao. Lãi suất cao hầu như luôn có hại làm suy giảm tiết kiệm thực tế.
6. Khuynh hướng biên trong tiêu dùng và số nhân
Khuynh hướng tiêu dùng biên là khi thu nhập thực tế của cộng đồng tăng hay giảm, thì tiêu dùng của cộng đồng sẽ tăng hay giảm nhưng không nhanh bằng. Lượng tăng thu nhập = luong tăng tiêu dùng + luong tăng đầu tư. Lượng tăng thu nhập = k.lượng tăng đầu tư, k là hệ số nhân đtu. Nó cho chúng ta biết rằng khi có 1 lg thêm về đtu tổng hợp, thì thu nhập sẽ tăng thêm 1 lượng bằng k lần mức tăng đtu.
Khuynh hướng tiêu dùng biên nằm trong mức từ 0-1 và nó thường nằm gần phía 1 hơn. Tức khi thu nhập tăng lên người ta thường có khuynh hướng tiêu dùng gần hết số tiền tăng lên đó. Tuy nhiên, khi thu nhập ngày càng tăng hơn thì xu hướng tiêu dùng sẽ ngày càng giảm đi tức cộng đồng càng có tỷ lệ tiêu dùng ít đi khi thu nhập tăng dần.
Khi đầu tư nhiều vào tư liệu sx sẽ tạo ra sự thay đổi trong khuynh hướng tiêu dùng trong tương lai sau đó thông qua các than số tạo ra khuynh hướng tiêu dùng sau đó dù sau đó chúng cũng bình ổn trở lại về mức thông thường. Trong khi đầu tư sx vào tiêu dùng sẽ làm giá cả hàng hoá bị xáo trộn trg thời gian đầu dù sau đó cũng bình ổn trở lại.
Khuynh hướng tiêu dùng biên càng lớn thì số nhân càng lớn và cũng vì thế biến động về việc làm cũng nhiều hơn ứng với 1 biến động nhất định về đtu. 1 cộng đồng nghèo nàn với tỷ lệ tiết kiệm nhỉ nhoi so với thu nhập sẽ chịu những biến động mạnh nhiều hơn so với 1 cộng đồng giầu có với 1 tỷ lẹ tiền tk lớn hơn từ số tiền thu nhập, và do đó số nhân nhỏ hơn.
Quyển IV. Khuyến khích đầu tư
7. Hiệu suất biên của vốn
Hiệu suất biên của vốn là tỷ suất chiết khấu mà sẽ làm cho gtri hiện nay của các khoản tiền thu đc hàng năm từ các khoản tiền lời đc dự tính do tài sản cố định mang lại trg suốt thời gian sử dụng tài sản đó đúng bằng giá cung của tài sản đó.
Trong đó: người ta đầu tư mua tài sản cố định để dự kiến thu về khoản tiền hàng năm trong tương lai gọi là lợi tức triển vọng. Trong đó giá cung tscđ là giá mà có thể khuyến khích nhà sx tiếp tuch sx ra loại tscđ này và thường đc gọi là cfi thay thế tài sản đó.
Trong hiệu suất biên của nhiều loại ts thì hiệu suất lớn nhất có thể đc xem như hiệu suất biên của tiền vốn nói chung.
Lợi tức triển vọng sẽ giảm khi vốn đtu tăng lên vì khó khăn và các phương tiện để tạo ra loại tiền vốn này sẽ làm chi giá cung của nó tăng. Trong ngắn hạn cfi huy động vốn cao ảnh hưởng chính tới lợi tức kỳ vọng nhưng về dài hạn thì lợi tức giảm do vốn tăng sẽ chi phối hiệu suất biên của vốn. Hiệu suất này sẽ dần dần về mức lai suất tiết kiệm hiện hành.
Có 2 loại rủi ro tác động tới khối lg đtu là rủi ro của dno, ông chủ đi vay vì họ ko thật sự tin vào khả năng kiếm đc lợi nhuận trg tương lai. Rủi ro thứ 2 là rủi ro của người cho vay. Rủi ro này xảy ra do sự thiếu đạo đức, thiếu tỉnh táo của bản thân ng cho vay. Ngoai ra, Rủi ro thứ 3 là sự biến động tai hại về gtri của tiền tệ làm cho gtri khianr vay giảm gtri và kém đảm bảo hơn. Khi tính lợi nhuận tương lai tối thiểu để đtu ng ta phải cộng cả 2 loại rủi ro số 1 và rủi ro số 2 vào lãi suất thuần tuý.
8. Tình trạng dự kiến dài hạn
Quy mô đtu phụ thuộc vào mqh giữa lãi suất và đồ thị hiệu suất biên của vốn tương ứng với các quy mô khác nhau trg đtu hiện tại, hiệu suất biẻn của vốn lại tuỳ thuộc vào mqh giữa giá cung của 1 tài sản vốn (tư liệu lđ) và lợi tức triển vọng của nó. Lợi tức triển vọng của vốn là 1 vấn đề rất khó dự đoán đc dù là ngắn hạn chứ chưa nói tới trg thời gian dài hạn 5-10 năm.
Việc dự báo này xuất phát từ các số liệu hiện có mà chúng ta giat thuyết đã biết tương đối chắc chắn và 1 phần vào các sự kiện tương lai mà ta chỉ có thể đoán trước vs độ tin cậy ít hay nhiều.
Thông thường các giả định quan trọng nhất lại thường mập mờ nhất. Vì vậy, các dự báo dựa trên những giả định tốt nhất cho tương lai lại thường hay sai lầm. Thay vào đó ta nên lựa chọn những giả định tốt nhất của nhưng yếu tố ko phải quan trọng nhất, các tình trạng hiện tại là yếu tố chính xd dự báo tương lai.
Những dự báo 5-10 năm của dự án, dno, tuyên đường sắt, tầu vận chuyển, mỏ đồng,… độ chính xác đều tỏ ra rất thấp. Thực tế lợi nhuận bình quân các dno rất khó vượt qua mức lãi suất thị trường dù dno tài trí kdoanh đến đâu đi chăng nữa. Tuy nhiên, về sau sự tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền qly đã dẫn tới sử trỗi dậy của tính thanh khoản tài sản và thị trg chứng khoán ra đời để phục vụ tính thanh khoản này.
Quy ước cho chẳng sự hiểu biết của chúng ta về những sự việc hiện có ảnh hưởng tới lợi tức của vốn đtu và sự đánh giá thị trg sẽ chỉ thay đổi tương ứng với những thay đổi về sự hiểu biết này. Vì vậy, rủi ro duy nhất thường có là khi có sưh thay đổi về tin tức đối với tương lai gần và tạo ra sự thay đổi trg phán đoán của nđt tham gia vào đó. Các nhân tố tăng thêm tính ko ổn định bao gồm:
– Do sự tăng lên của tỷ lệ equity so với fixed income, nhiều ng hơn sở hữu cổ phân mà ko thực sự hiểu rõ hoạt động của dno lẫn cách thị trg vận động làm việc đánh giá các vốn đtu của những ng sở hữu cp đó suy giảm 1 cách nghiêm trọng
– Những biến động hàng ngày về lợi nhuận của vốn đtu hiện có, mặc dù chỉ có tính tạm thời và ko quan trọng, lại có chiều hướng gây 1 ảnh hưởng quá đáng đôi khi phi lý vs thị trường.
– 1 sự đánh giá theo quy ước dựa trên kết quả tâm lý đại chúng cuae 1 số lớn các cá nhân ko có sự hiểu biết tình hình thị trg thay đổi khá mạnh vì dư luận thay đổi bất thường do những nhân tố mà thực sự ko gây nên những sự khác biệt đáng kể tới lợi nhuận tương lai.
– Các nđt khôn ngoan, khéo léo lại thường ko chú trọng tới dự đoán dài hạn về tình hình lợi tức có khả năng thu đc của số vốn đtu trg suốt thời gian sử dụng nó, mà lại quan tâm nhiều đến các dự đoán ngắn hạn trên cơ sở quy ước chung của công chúng đtu. Họ ko quan tâm toái gtri thực tế của số vốn đtu đối voeis ng mua lại nó để “giữ lại làm vốn” mà lại chủ yếu xem thị trg đánh giá đtu đó ở mức nào qua ảnh hưởng tâm lý của công chúng trg khoảng 3 tháng tới 1 năm.
Nđt chuyên nghiệp buộc phải chú trọng đến việc dự đoán những thay đổi sắp xảy ra về mặt tin tức or tình hình vì kno cho thấy rằng những tin tức và tình hình có ảnh hưởng rất mạnh tới tâm lý công chúng. Đây là hậu quả tất yếu của các thị trg đầu tư có tổ chức nhằm mục đích tại ra “tính thanh khoản”. Học thuyết này đề ra rằng các tổ chức đtu cần nắm các tài sản dễ thanh khoản mà quên rằng thực tế ko có tài sản nào thực sự thanh khoản mag chỉ là quy ước tâm lý xã hội. Đtu giống như cuộc thi trên báo khi phải chọn ra 6 khuôn mặt xunh đẹp nhất, ng ta sẽ ko chọn ng đẹp theo ý kiến họ mà dự đoán xem ng khác sẽ chọn ntn để chọn ra 6 khuôn mặt đẹp nhất. Đtu cũng vậy, họ ko mua co họ nghĩ tốt nhất mà mua cp nào họ nghĩ mọi ng sẽ cùng thích mua nó. Những nđt thực sự tài giỏi, khéo léo sẽ phải đi ngược lại quy ước chung này và để thành công họ sẽ thực sự khó khăn hơn rất nhiều so với những nđt đi theo đám đông và bị coi là kẻ lập dị, nếu thất bại sẽ bị coi là đương nhiên, nếu thành công bị coi là kẻ liều lĩnh, nhờ may mắn. Nđt muốn đi ngược đám đông cần có tân lý vững vàng, trí thông minh cao hơn, và cần chuẩn bị nguông lực đầy đủ để chống lại những biến động ngắn hạn mà ko phải vay mượn và cần kiên nhẫn chờ đợi. Tuy nhiên, cuộc sống con ng quá ngắn ngủi mà bản chất con ng lại muốn thấy ngay những kết quả. Mọi ng đều có sự say mê cuồng nhiệt kiếm tiền nhanh, và những lợi lộc thu đc về sau này thường đc ng theo cách tính trung bình chiết khấu với tỷ suất rất cao.
Hoạt động đầu cơ là hoạt động dự báo tâm lý thị trường, và kdoanh là chỉ hoạt động dự báo lợi tức tương lai của ts vốn trg suốt thời gian sử dụng vốn, thì đầu cơ sẽ ko thể chế ngự đc đầu tư. Tuy nhiên, tại Mỹ người dân quá chú trọng tới việc tìm hiểu đâu là dư luận chung của mọi người, người Mỹ khi mua cổ phần ko quan tâm nhiều tới lợi tức tương lai mà đặt hi vọng vào 1 sự thay đổi thuận lợi về cơ sở định giá theo quy ước, họ là những nhà đầu cơ. Hoạt động đầu cơ tạo bong bóng này sẽ ko a/h tới dno nếu dno kdoanh ổn định, nhưng sẽ gây hại to lớn nếu hoạt động kdoanh của họ lại biến thành bong bóng trong cơn lốc đầu cơ.
Ngoài sự bất ổn do đầu cơ, còn có sự mất ổn định do đặc điểm bản chất con người mà theo đó phần lớ những hoạt động tích cực lại tuỳ thuộc vào niềm lạc quan bồng bột hơn là vào những kỳ vọng toán học dựa vào lý trí, sự thoả mãn, và tính kinh tế.
9. Lý thuyết tổng quát về lãi suất
Lãi suất bị quyết định bởi yếu tố là tính thanh khoản hay còn gọi là ưu tiên thanh khoản & lượng tiền mặt. Lãi suất là khoản thù lao cho việc ko sử dụng khả năng thanh khoản, nên bất cứ úc nào cũng biểu thị mức độ của những ng có tiền không muốn từ bỏ quyền ksoat số tiền của mình. Nó là cái giá làm cân bằng ý muốn giữ của cải dưới dạng tiền mặt với số lg tiền mặt có sẵn. Điều này hàm ý rằng nếu lai suất thấp hơn, tức khoản thù lao cho việc ko sử dụng tiền mặt giảm xuống, thì tổng lượng tiền mặt mà dân chúng muốn giữ sẽ lớn hơn mức cung tiền mặt, và lãi suất đc nâng lên, thì sẽ có 1 số lg dư tiền mặt mà ko 1 ai muốn giữ.
Ưu tiên thanh khoản để:
– Nhu cầu giao dịch: tức tiền mặt để thục hiện gdich hàng ngày mang tính chất kdoanh or cá nhân
– Nhu cầu dự phòng: muốn đảm bảo ngang giá về tiền mặt trg tương lai
– Nhu cầu đầu cơ: tìm kiếm lời do biết tốt hơn nên chờ đợi tương lai
Thông thường lãi suất giảm khi lượng tiền tăng lên. Vì khi ls giảm, khả năng ưu tiên thanh khoản phát sinh từ động cơ giao dịch sẽ thu hút nhiều tiền hơn. Vì nếu ls giảm làm tăng thu nhập quốc dân, thì lg tiền sẽ tăng theo làm ls giảm theo sau đó. Tuy nhiên, nếu lg tiền tăng quá lớn thì ưu tiên dự phòng sẽ đc kích hoạt do lo sợ tương lai bất định có thể xảy ra và nhu cầu đổi lấy tiền mặt nắm giữ lại tăng vọt.
10. Động cơ tâm lý và động cơ kinh doanh đối với thanh khoản
Phân tích chi tiết nhu cầu về tiền trong nền kt, tiền như đã xem xét sẽ phục vụ các nhu cầu chính sau: động cơ giao dịch, động cơ dự phòng và động cơ đầu cơ. Người ta xem xét tổng số tiền tiết kiệm tích luỹ nhiều hơn là thu nhập hiện tại để lựa chọn giữa việc giữ thanh khoản hay không giữ thanh khoản.
– Động cơ thu nhập: lý do giữ tiền mặt đầu tiên là để trang trải các cfi sinh hoạt hàng ngày. Cường độ động cơ này sẽ phụ thuộc vào thu nhập và độ dài thông thường của khoảng thời gian từ khi nhận thu nhập tới khi dùng thu nhập. Nhu cầu này là cần thiết hợp lý nhất vs việc cần thanh khoản
– Động cơ kinh doanh: đây là khoản thời gian từ lúc trả cfi kdoanh đến lúc nhận đc thu nhập từ bán hàng. Cường độ mạnh của nhu cầu này phụ thuộc vào gtri của sản lượng hiện thời và phụ thuộc vào số ng mà sản lg chuyển qua tay họ.
– Động cơ dự phòng: để đề phòng tình huống bất trắc cần đến chi tiêu đột xuất và không bỏ lỡ những cơ hội mua bất ngờ có lợi và cũng là để giữ 1 tài sản có gtri cố định bằng tiền để thanh toán 1 khoản nợ sau này đc xđịnh bằng tiền.
Các loại động cơ này có thể giảm đi nếu việc chuyển đổi tiền ít tốn kém hơn, như các hoạt động thấu chi khi cần dến tiền cũng giúp tiền nhàn rỗi đc đưa vào lưu thông nhiều hơn thay vì nắm giữ tiền mặt.
– Động cơ đầu cơ: đây là động cơ ảnh hưởng đặc biệt quan trọng trong việc lan truyền những ảnh hưởng của sự thay đổi về khối lượng tiền tệ.
Hoạt động đầu cơ làm việc qly tiền trẹ đc dùng đến trg hệ thống kt trong khi 3 động cơ kia là những hoạt động kdoanh thông thường hàng ngày ít gây ảnh hưởng mạnh tới tính hình tài chính tiền tệ. Tổng cầu về tiền để thoả mãn động cơ đầu cơ thường thể hiện sự nhậy bén liên tục đối với những thay đổi từ từ trong lai suất, tức là có 1 đường biểu diễn liên tuch gắn những thay đổi trg nhu cầu về tiền để thoả mãn động cơ đầu cơ với những thay đổi trg lãi suất bị chi phối bởi những thay đổi trg giá của các trái phiếu và các tài khoản có những kỳ hạn thanh toán khác nhau.
Các nghiệp vụ thị trường của ngân hàng thường có tác động mạnh tới lai suất ngắn hạn do kỳ hạn mua bán ngắn mà ko có tác động quá lớn tới lai suất tri phối chính là lai suất dài hạn.
Tuy nhiên, khi xét đến động cơ đầu cơ cần chú ý sự phân biệt những biến động về lãi suất nẩy sinh do những biến động về lượng cung tiền hiện có để thoả mãn động cơ mà ko gây ra biến động trong hàn về độ lưu chuyển, với những biến động nẩy sinh trước hết do những thay đổi về dự tính ảnh hưởng đến bản thán hàm về độ lưu chuyển. Các nghiệp vụ thị trg mở ảnh hưởng tới lai suất bằng cả hai cách, làm thay đổi khối lg tiền tệ và thay đổi dự kiến về chính sách tương lai của nhtw or chính phủ. Sự thay đổi chính sách này sẽ làm thay đổi nhu cầu nằm giữ tiền mặt của động cơ mỗi người. Lãi suâtd cân bằng mới sẽ đc gắn với dự phân phối lại số tiền đà giữ. Chính sự thay đổi về lãi suất sẽ thu hút sự quan tâm chủ yếu của mọi người mà ko phải sự phân phối lại lượng tiền mặt. Trg khi các phản ứng của thị trường trái phiếu, cổ phiếu lại thường đồng nhất với nhau theo cùng 1 hướng phản ứng với sự thay đổi thông tin hay lãi suất. Sự lý giải thông tin khác nhau của những con người khác nhau sẽ tạo ra hoạt động giao dịch mạnh khi chính sách thay đổi. Trong hoàn cảnh lãi suất nhậy cảm với động cơ đầu cơ nên khi lãi suất ngắn hạn giảm nhu cầu đầu cơ sẽ tăng vọt và mục đích giảm lãi suất dài hạn.
11. Những thuộc tính cơ bản của lãi suất và tiền tệ
Mỗi loại tài sản, hàng hoá khác nhau đều có mức giá giao ngày và mức giá kỳ hạn. Sự chênh lệch giữa 2 loại giá này là cái giá của tài sản, hàng hoá tương ứng. Trong khi hàng hoá nông nghiệp, công nghiệp có thể dễ dàng tăng sản lượng thì vàng, bạc lại tỏ ra khó gia tăng mạnh sản lượng theo ý muốn. Thêm vào đó chi phí bảo quản hàng hoá thông thường rất tốn kém trong khi vàng lại tỏ ra rất bền theo thời gian và cfi bảo quản rất thấp nên tỏ ra là công cụ vượt trội tạo ra tiền tệ. Từ đó đơn vị tiền tệ là bản vị vàng ra đời vì giá trị của vàng (tiền tệ) khá ổn định theo thời gian thay vì biến động bấp bênh như các loại hàng hoá khác.
Lãi suất: ta so sánh lãi suất mỗi mặt hàng khác nhau trg 1 khoảng thời gian thì chúng có 3 thuộc tính sau:
– Tài sản tạo ra 1 lợi tức nhất định
– Phần lớn tài sản (trừ tiền) để chịu 1 cfi hư hao khá lớn
– Cfi để lưu thông hàng hoá cũng là 1 cái giá khá cao
Vì với mỗi loại hàng hoá, lãi suất của chính nó sẽ giảm đi khi khối lg hàng hoá tăng lên nên làm cho hàng hoá mất giá dần theo thời gian. Vì sự gia tăng tiền là rất ít nên khi hàng hoá tăng lên thì giá trị của tiền tệ ko giảm đi nhiều như các loại hàng hoá khác. Ngoài vàng (tiền tệ) trên, nếu có loại hàng hoá nào tương tự cũng có thể làm đơn vị bản vị tương tự thay thế cho tiền tệ (vàng) này. Việc sử dụng thêm lao động cũng ko làm thay đổi khối lượng tiền đc. Vì vậy lãi suất thường ko có biến động nhiều trg giai đoạn sử dụng bản vị vàng vì lượng cung của chúng ko thay đổi đáng kể.
Tuy nhiên, do vàng bị cố định tương đối và tiền ko tăng đc nên sẽ tạo ra giới hạn trg đầu tư do thiếu tiền, từ đó hạn chế việc làm đc tạo ra làm kích thích lãi suất gia tăng bởi quan hệ cung – cầu làm gtri tiền tệ tăng tương đối khi hàng hoá ngày càng đc làm ra nhiều hơn, sự giảm phát do gtri tiền tăng tạo ra rất nhiều rắc rối lớn.
Đặc điểm của “tiền tệ” là khả năng chuyển hoá cao so với cfi bảo quản nó. Từ đó tạo ra đặc tính vượt trội của tiền tệ và mức lãi suất của nó trở thành lãi suất đại diện cho mọi loại hàng hoá khác. Đất đai, tương tự cũng là 1 tài sản khó có thể gia tăng và có cfi chuyển hoán cao và nó có độ co giãn về sx và thay thế rất thấp nên đất đai đã đóng góp vai trò rất lớn trong lịch sử là tài sản đc nắm giữ tài sản với lãi suất rất cao, dần dần tiền tệ mới thay thế đất đai hiện nay. Lãi suất cao của đất đai thường lớn hơn lợi tức ròng thực tế đất đai mang lại là diều thường xảy ra với các nền kt nông nghiệp (lợi nhuận thu đc từ đất/giá đất
Bình luận